Những câu hỏi liên quan
Sonyeondan Bangtan
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
17 tháng 7 2019 lúc 10:20
https://i.imgur.com/UmzwZCw.jpg
Bình luận (0)
Quang Nhân
17 tháng 7 2019 lúc 10:45

10) Tham Khảo

Gọi x là nHCl, y là nH2SO4
nNaOH=0.5.0.04=0.02mol
=>nOH-=0.02mol
PT:
H(+)+OH(-)-->H2O
0.02<0.02
=>nH+ trong 10ml hh axit=0.02
=>nH+ trong 100ml hh axit=0.02.10=0.2mol
PT:
H(+)+OH(-)-->H2O
0.2->0.2
=>nNaOH=0.2mol
m muối=mNa(+)+mCl(-)+mSO4(2-)=23.0.2+35.5x...
< = > 35.5x+96y=8.6 (1)
Ta lại có: nH+=x+2y=0.2 (2)
Từ (1)(2)=>x=0.08, y=0.06.
Vậy [HCl]=0.08M, [H2SO4]=0.06M.

Bình luận (0)
Quang Nhân
17 tháng 7 2019 lúc 10:46

Bình luận (0)
tường anh nguyễn
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
15 tháng 4 2021 lúc 13:27

nAgNO3 = 0,5.1,4 = 0,7 mol, nNaCl = 0,5.1 = 0,5 mol

a)

AgNO3  +  NaCl  →   AgCl↓   +  NaNO3

nAgNO3 > nNaCl => AgNO3 dư = 0,7 - 0,5 = 0,2 mol

chất rắn B là AgCl↓ = nNaCl = 0,5 mol

<=> mB = 0,5.143,5 = 71,75 gam

b. 

Dung dịch A gồm NaNO3 0,5 mol và  AgNO3 dư 0,2 mol

=> CNaNO3  = \(\dfrac{0,5}{0,5+0,5}\)= 0,5 M

CAgNO3 = \(\dfrac{0,2}{0,5+0,5}\) = 0,2 M

Bình luận (0)
Phan Hân
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
25 tháng 7 2023 lúc 0:15

Bài 1

\(a,n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\\ CuO+2HCl\xrightarrow[]{}CuCl_2+H_2O\\ n_{CuCl_2}=n_{CuO}=0,2mol\\ m_{CuCl_2}=0,2.135=27\left(g\right)\\ b.n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\ C_{MHCl}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8\left(M\right)\)

Bình luận (0)
Thắng Phạm Quang
25 tháng 7 2023 lúc 0:21

Bài 5

\(a,n_{NaOH}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\\ 2NaOH+H_2SO_4\xrightarrow[]{}Na_2SO_4+2H_2O\\ n_{H_2SO_4}=0,2:2=0,1\left(mol\right)\\ C_{MH_2SO_4}=\dfrac{0,1}{0,4}=0,25\left(M\right)\\ b,n_{Na_2SO_4}=0,2:2=0,1\left(mol\right)\\ C_{MNa_2SO_4}=\dfrac{0,1}{0,2+0,4}=\dfrac{1}{6}\left(M\right)\\ c,m_{Na_2SO_4}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Trọng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Thanh Thảoo
1 tháng 8 2017 lúc 21:07

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!okvuiokyeu

Theo đề bài, ta có: \(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

pư...........0,2......0,2................0,2...........0,1 (mol)

a) \(C_{MddNaOH\left(A\right)}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\)

b+c) Ta có: \(n_{HCl\left(1M\right)}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

pư............0,2..........0,2............0,2..........0,2 (mol)

Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{1}\) Vậy HCl dư, NaOH hết.

\(\Rightarrow m_{NaCl\left(ddB\right)}=58,5.0,2=11,7\left(g\right)\)

Bình luận (3)
20CDL2.030 Trần Thành Tà...
Xem chi tiết
Quang Nhân
10 tháng 12 2021 lúc 21:26

\(n_{NaOH}=\dfrac{12}{40}=0.3\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=0.1\cdot1=0.1\left(mol\right)\)

\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

\(0.2..............0.1................0.1\)

\(m_A=m_{Na_2SO_4}+m_{NaOH\left(dư\right)}=0.1\cdot142+\left(0.3-0.2\right)\cdot40=18.2\left(g\right)\)

Bình luận (0)
long bình
Xem chi tiết
Hải Anh
1 tháng 11 2023 lúc 22:00

a, \(Na_2SO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+SO_2+H_2O\)

\(K_2SO_3+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+SO_2+H_2O\)

Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,3.98}{20\%}=147\left(g\right)\)

b, Ta có: 126nNa2SO3 + 158nK2SO3 = 44,2 (1)

Theo PT: \(n_{SO_2}=n_{Na_2SO_3}+n_{K_2SO_3}=0,3\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Na_2SO_3}=0,1\left(mol\right)\\n_{K_2SO_3}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Có: m dd sau pư = 44,2 + 147 - 0,3.64 = 172 (g)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{Na_2SO_3}=\dfrac{0,1.126}{172}.100\%\approx7,33\%\\C\%_{K_2SO_3}=\dfrac{0,2.158}{172}.100\%\approx18,37\%\end{matrix}\right.\)

c, \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{n_{SO_2}}{n_{Ba\left(OH\right)_2}}=0,6< 1\) → Pư tạo BaSO3.

PT: \(SO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_3+H_2O\)

\(n_{BaSO_3}=n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{BaSO_3}=0,3.217=65,1\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Phương Uyên
Xem chi tiết
Hồ Nhật Phi
5 tháng 4 2022 lúc 10:03

1. Số mol SO2 và NaOH lần lượt là 150.3,4%:64=51/640 (mol) và 0,25.1=0,25 (mol).

\(\dfrac{n_{OH^-}}{n_{SO_2}}\approx3,127>2\) \(\Rightarrow\) Muối thu được chỉ có Na2SO3 (51/640 mol) có khối lượng là 51/640.126=3213/320 (g).

2. FeS + 2HCl (913/9125 mol) \(\rightarrow\) FeCl2 + H2S\(\uparrow\) (913/18250 mol).

2H2S (913/18250 mol) + 3O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2SO2\(\uparrow\) (913/18250 mol) + 2H2O.

Số mol FeS, HCl và NaOH lần lượt là 10:88=5/44 (mol), (20%.1,1.16,6:100%):36,5=913/9125 (mol) và 0,5.0,1=0,05 (mol).

\(\dfrac{n_{OH^-}}{n_{SO_2}}\approx0,9995< 1\) \(\Rightarrow\) Muối thu được chỉ là natri hiđrosunfit hay natri bisunfit (NaHSO0,05 mol) có nồng độ mol là 0,05/0,5=0,1 (mol/l).

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
Thảo Phương
31 tháng 8 2021 lúc 19:26

1/ nH2 = 0,39 mol; nHCl = 0,5 mol; nH2SO4 = 0,14 mol

nH+= 0,5 + 0,14.2 = 0,78 = 2nH2 

=> axit phản ứng vừa đủ

Bảo toàn khối lượng: mkim loại  + mHCl + mH2SO4 = mmuối khan + mH2

=> mmuối khan = 7,74 + 0,5.36,5 + 0,14.98 – 0,39.2 = 38,93 gam

2/ Đặt x, y là số mol Mg, Al

\(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=7,74\\x+\dfrac{3}{2}y=0,39\end{matrix}\right.\)

=> x=0,12 ; y=0,18

Để thu được kết tủa lớn nhất thì Al(OH)3 không bị tan trong NaOH

Dung dịch A : Mg2+ (0,12 mol) , Al3+ (0,18 mol)

\(Mg^{2+}+2OH^-\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\)

\(Al^{3+}+3OH^-\rightarrow Al\left(OH\right)_3\)

=> \(n_{OH^-}=n_{NaOH}=0,12.2+0,18.3=0,78\left(mol\right)\)

=> \(V_{NaOH}=\dfrac{0,78}{2}=0,39\left(lít\right)\)

Bình luận (1)